Thiết Kế Chiếu Sáng Cho Nhà Xưởng

5 phương pháp thiết kế chiếu sáng nhà xưởng thông dụng và hay nhất, chắc chắn sẽ giúp người thiết kế đạt được hiệu quả cũng như độ chính xác cao khi thiết kế.

Việc thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng ban đầu cực kì quan trọng chúng ta cũng đều biết khi tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người lao động thì chắc chắn công suất cũng như năng xuất làm việc được tăng đáng kể. Ánh sáng trong nhà xưởng cực kỳ quan vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến người lao động nó

liên quan đến độ chính sáng, tiến độ của công việc. Nhưng thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng ra sao cho hợp lý về mặt thẩm mỹ cũng như đáp ứng đủ ánh sáng cho nhà xưởng thì đó là một vấn đề chúng ta cần nghiên cứu kỹ trước khi lắp đặt và vận hành, các tiêu chuẩn thông số chúng ta cần lưu ý khi

thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng là độ rọi, công suất, góc chiếu… Ở bài viết này TWD sẽ giúp bạn hiểu được rõ cách tính toán thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng.

|Đọc thêm: Các thông số quan trọng của đèn led

Phương Pháp Tính Toán Bằng Hệ Số Sử Dụng KSD

Hệ số sử dụng Ksd: là tỉ số của phụ tải tính toán trung bình với công suất đặt hay công suất định mức của thiết bị trong một khoảng thời gian khảo sát.

- Đặc điểm của phương pháp: Đây là phương pháp thiết kế chiếu sáng chung mà các kỹ sư thiết kế hay dùng vì sự đơn giản nhưng và đầy linh hoạt với bất kì công trình nào, phương pháp này chúng ta sẽ không cần phải chú ý đến hệ số phản xạ của tường, trần nhưng phương pháp này chỉ áp dụng cho xưởng có diện tích S > 10m2.

- Các nội dung cần tính toán để thiết kế:
+ Từ yêu cầu công nghệ ta tính toán và xác định được độ rọi nhỏ nhất, từ đó tính được quang thông của một đèn xác định công suất của 1 đèn (khi tính toán cho phép quang thông lệch từ -10% tới 20%).
+ Từ yêu cầu công nghệ, mục đích và không gian sử dụng chiếu sáng, tính chất yêu cầu công việc cần chính xác hay không ta xác định được độ rọi E cần thiết.

- Xác định các thông số:
+ Khoảng cách giữa các đèn L(m)
+ Chỉ số phòng
+ Tra bảng để tính hệ số sử dụng Ksd
+ Hệ số tính toán Z lấy theo kinh nghiệm Z=0.8 ÷1.4

- Các bước tính toán:

- Xác định được mức chiếu sáng cần thiết cho bề mặt phòng là bao nhiêu, loại đèn phát sáng là gì?
- Thu thập số liệu phòng "chiều dài, chiều rộng, chiều cao"
- Tính số đo phòng = (Dài * Rộng) : Cao * (Dài + Rộng)
- Tính hệ số sử dụng = Tỉ lệ % của lumen của đèn phát ra cho đến bề mặt làm việc
- Tính số đèn cần dùng: N=(E*A)/(F*UF*LLF).

thiet ke chieu sang nha xuong ksd

 

Phương pháp tính toán từng điểm

Trong các phân xưởng có độ yêu cần quan trọng về mặt chất lượng cũng như kỹ thuật cho người làm việc thì phương pháp này ta sẽ áp dụng.

Coi đèn là một điểm sáng để áp dụng định luật bình phương khoảng khách.

Theo phương pháp ta sẽ phân biệt được đội rọi của 3 trường hợp từ đó ta có thể tính toán được độ rọi của từng trường hợp:

- Độ rọi trên mặt phẳng ngang – ký hiệu: eng

- Đội rọi trên mặt phẳng đứng – ký hiệu: eđ

- Độ rọi trên mặt phẳng nghiêng – ký hiệu: engh

Các Tính: Độ rọi E được tính bằng tỷ lệ giữa quang thông F(lumen) và diện tích chiếu sáng S(m2) hay là tỷ lệ giữa Cường đọ chiếu sáng I (cadena) và bình phương khoảng cách R.

Phương pháp tính gần đúng với đèn ống

Nếu sử dụng công thức này chúng t sẽ được tính sẵn với 1 phòng được thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng bởi 2 đèn ống cho công suất mỗi đèn là 30w vậy 2 bóng là 60w có độ rọi định mức Eddm=100lx, đèn 60/220 có quan thông=1230lm vì vậy khi sử dụng công thức này chúng ta cần phải tuân theo những quy định sau:

- Phòng gọi là rộng khi ≥4

- a: chiều rộng của phòng cần được chiếu sáng

- H0: là chiều cao cao phòng

+ Phòng gọi là vừa khi bằng 2;

+ Phòng gọi là nhỏ(hẹp) khi nhỏ hơn hoặc bằng 1

+ Hệ số phản xạ của trần màu thẫm : ρtr=0.7;

+ Hệ số phản xạ của trần màu trung bình: ρtr=0.5;

+ Hệ số phản xạ của tường màu thẫm : ρtg=0.5;

 + Hệ số phản xạ của tường màu trung bình: ρtg=0.3;

- Hệ số an toàn K:

+ Khi phối quang trực xạ k=1.3

+ Khi phối quang phản xạ  k=1.5

+ Khi chủ yếu dùng phối quang trực xạ k=1.4

+ Khi dùng loại đèn ống có trị số đọ rọi khác Eđm =100lx thì công suất tổng các đèn cần thiết kế chiếu sáng cho nhà xưởng theo tỷ lệ để mang lại sự chính xác nhất.

Phương Pháp Tính Toán Gần Đúng

Với những nơi không yêu cầu độ chính xác cao thông thường là các phòng nhỏ hoặc chỉ số phòng <0.5 thì ta sẽ tính toán theo phương pháp này. Sau đây là các trường hợp tính toán thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp này.
- Trường hợp 1: Tính toán sơ bộ chiếu sáng cho một không gian ở trường hợp này ta cần xác định được công suất sáng trên một đơn vị diện tích(w/m2) sau đó nhân với diện tích ta sẽ được công suất tổng.

Khi đã xác định được công suất tổng từ đó ta sẽ xác định: số đèn, loại đèn, độ cao đèn…

Ký Hiệu:

+ S: Diện tích cần chiếu sáng (m2)

+ P: Công suất trên đơn vị m2 (w/m2)

+ Công Thức Tính: P = S* W/m2

- Trường hợp 2: Ta tính toán theo một bảng sẵn có với công suất 10W/m2- Nếu thiết kế lấy độ rội E phù hợp với độ rọi trong Bảng thì không cần hiệu chỉnh.
- Nếu thiết kế lấy độ rọi E khác E cho trong Bảng thì cần hiệu chỉnh lại theo công thức:
(w/m2)
+ P: công suất (w/m2) tính theo độ rọi yêu cầu
+ Emin: Độ rọi tối thiểu cần có
+ E: Độ rọi trong bảng tính sẵn tiêu chuẩn 10 w/m2
+ K: hệ số an toàn

Một Số Mẫu Đèn Nhà Xưởng Của Philips

đèn chiếu sáng nhà xưởng

 

Xem Chi Tiết: đèn chiếu sáng nhà xưởng